Như chúng ta đều biết móng nhà (hay nền móng, móng nền) là một trong những kết cấu quan trọng của một công trình xây dựng bất kỳ không phân biệt quy mô và loại hình. Thiết kế kết cấu làm móng nhà là giải pháp mang chức năng trực tiếp tải trọng của công trình trên các loại nền đất, đảm bảo cho công trình có được độ chắc chắn an toàn, lâu dài. Tuy nhiên, không ít người còn nắm bắt sơ sài về móng, chức năng của móng cũng như quy trình triển khai dẫn đến có những lo lắng khi xây nhà. Mời bạn cùng tham khảo quy trình làm móng và cách tính chi phí đủ nhất theo chia sẻ của các chuyên gia được chúng tôi giới thiệu trong bài viết hôm nay.
Hình ảnh: Quy trình làm móng và cách tính chi phí đủ nhất, dễ theo dõi
CÁC LOẠI MÓNG CƠ BẢN VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH CHỌN MÓNG PHÙ HỢP
Tuỳ loại hình công trình sẽ có cách thiết kế móng phù hợp. Để có lựa chọn đúng bạn cần nắm được các loại móng nhà cơ bản và đặc trưng của chúng được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau mà chúng tôi đề cập qua các nội dung dưới đây:
1. Phân loại móng nhà theo vật liệu xây dựng
Tùy theo từng loại vật liệu làm móng mà tên gọi của các loại móng nhà cũng khác nhau. Chẳng hạn:
Hình ảnh: Có nhiều cách để phân loại móng nhà để bạn lựa chọn phù hợp
2. Phân loại móng nhà theo kết cấu móng
Căn cứ vào cách tạo nên nền móng nhà có thể phân thành các loại sau:
3. Phân loại móng theo đặc tính tác dụng của tải trọng
Móng nhà chịu tải trọng tĩnh: Đây là móng thích hợp với các loại móng nhà ống, nhà phố hay các công trình công cộng như bệnh viện, trường học… (phổ biến trong xây dựng dân dụng và công nghiệp).
Móng nhà chịu tải trọng động: Là loại móng đặc trưng sử dụng cho các công trình có trọng tải lớn, tính giao động cao như nhà cao tầng, công trình cầu, trục cầu. Móng này có độ chịu trọng tải tốt, đặc biệt là trọng tải động nhưng chi phí cao nên không thích hợp trong xây dựng nhà ở dân dụng.
4. Phân loại theo phương pháp làm móng nhà
Móng nông: Thích hợp với công trình trọng tải nhỏ với nền đất cứng, tốt. Móng nông có 3 loại móng: móng đơn, móng bè, móng băng:
Móng sâu: Hay còn gọi là móng cọc với ưu điểm chịu tải trọng lớn trên loại đất nền tốt giúp truyền trọng tải của công trình xuống dưới lớp đất sâu bên dưới. Phương pháp làm móng cọc có thể sử dụng cọc và cọc đài để tăng sức chịu cho móng và thường sử dụng cọc bằng tre.
CHI PHÍ VÀ THỜI GIAN LÀM MÓNG NHÀ
1. Chi phí làm móng nhà
Dưới đây là cách tính chi phí làm móng nhà chính xác giúp bạn dự trù kinh phí xây dựng nhà ở sát nhất.
Các yếu tố ảnh hưởng tới chi phí xây móng nhà:
2. Hướng dẫn cách tính chi phí xây móng nhà chính xác
Chi phí xây dựng móng nhà, công trình sẽ phụ thuộc vào loại móng lựa chọn làm phương pháp thi công, kích thước, hình dạng, vật liệu, độ sâu móng nhà và loại móng. Dưới đây là cách tính chi phí làm móng cơ bản thông dụng trong xây dựng:
3. Thời gian làm móng nhà
Thời gian làm móng nhà phụ thuộc vào các yếu tố: diện tích và tiến độ đan sắt thép, kè móng, xây gạch,… theo từng phương pháp. Phương pháp làm móng nhà càng đơn giản, diện tích nhỏ, nhiều nhân công, không sử dụng bê tông thì thời gian thi công sẽ nhanh hơn.Tuy nhiên, đa phần sử dụng phương pháp làm móng nhà bê tông cốt thép và vì vậy ngoài thời gian chuẩn bị trước khi đổ móng bê tông thì còn cần có thời gian chờ, bảo dưỡng sau khi đổ móng để đảm bảo bê tông đông cứng đúng kỹ thuật trước khi tháo dỡ cốp pha và xây dựng trên nền móng.
Thông thường, làm móng mất khoảng 3 – 4 tuần nếu là mùa hè và hơn một chút nếu là mùa đông để đảm bảo bê tông móng đông cứng lại và đáp ứng được tiêu chuẩn kỹ thuật.
QUY TRÌNH VÀ CÁCH LÀM MÓNG NHÀ CHUẨN NHẤT
Quy trình được xây dựng tùy thuộc vào loại hình công trình để lựa chọn phương pháp thi công làm móng nhà thích hợp đảm bảo độ bền chắc, tiết kiệm chi phí.
1. Quy trình làm móng cọc xây dựng nhà ở
Có thể tháo cốp pha bê tông móng sau 1 – 2 ngày định hình và tiến hành bảo dưỡng thường xuyên bằng cách phun tưới nước lên bê tông và pủ các vật liệu ẩm để giúp bê tông không bị nứt.
2. Thiết kế và quy trình làm móng băng
Phương pháp làm móng băng nhà dân dụng hay công trình cao tầng như sau:
3. Quy trình thiết kế và thi công làm móng bè
Thiết kế móng bè nhà dân thích hợp với đất xây dựng có địa hình yếu, trúng, đọng nước, dễ bị lún để tăng sức nét và giảm trọng lượng nhà lên nền đất yếu. Quy trình thi công làm móng bè như sau:
NHỮNG LƯU Ý KHI THI CÔNG MÓNG
1. Các sai lầm thường gặp khi thi công móng
Móng nhà kết cấu quan trọng và cần đảm bảo có được kỹ thuật thi công móng nền nhà. Trong quá trình thi công nền móng nhà rất dễ mắc phải các sai lầm làm ảnh hưởng đến chất lượng kiến trúc, độ bền đẹp của công trình như:
2. Những lưu ý quan trọng khi làm móng nhà
Cụ thể đó là những lưu ý như sau:
Với kinh nghiệm và năng lực đã được khẳng định, Parishouse tự hào sở hữu bộ sưu tập mẫu thiết kế biệt thự tân cổ điển quy mô được chủ đầu tư, đối tác và đồng nghiệp trên toàn quốc đánh giá cao. Những công trình “Độc đáo trong thiết kế – Chất lượng trong thi công” mang thương hiệu Parishouse ngày càng được phủ sóng rộng rãi trên các tỉnh thành của đất nước hình chữ S như: Hà Nội, Ninh Thuận, Hà Tĩnh, Quy Nhơn, thiết kế biệt thự tân cổ điển 2 tầng đẹp nhất Bình Định, An Giang, Cà Mau, Tiền Giang, Hậu Giang, Bình Dương, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Quảng Bình, Hà Nam, Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Hải Dương, Ninh Thuận, Quảng Trị, Phú Yên, Sơn La, Hà Nam, Lạng Sơn, Lào Cai, Nghệ An, Quảng Trị, Thanh Hóa, Kiên Giang,… Quý vị hãy liên hệ ngay với chúng tôi để sở hữu cho mình những mẫu biệt thự đẹp, thiết kế nội thất biệt thự tân cổ điển đẹp cùng dịch vụ xây nhà đẳng cấp. Parishouse hi vọng sẽ tiếp tục nhận được sự tin tưởng hợp tác và nhiệt thành ủng hộ từ Quý đối tác, Quý khách hàng để trình làng thành công nhiều hơn nữa những thiết kế biệt thự đẳng cấp, đa dạng về phong cách.
Công ty cổ phần kiến trúc & xây dựng Parishouse.
220 GH Hai Bà Trưng, P. Tân Định, Q 1, TP. HCM
0903 190 927 - 0784 339 222
parishouse.info@gmail.com
www.parishouse.vn